NÔNG NGHIỆP GIỮ VAI TRÒ CHÍNH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ HY LẠP

✨Tại khu vực đồng tiền chung châu Âu, các lĩnh vực đóng góp lớn nhất trong việc chủ yếu trong việc phát triển kinh tế Hy Lạp chủ yếu là dịch vụ, ngân hàng, tài chính, viễn thông, sản xuất các thiết bị công nghệ cao cũng phát triển mạnh tại Hy Lạp. Cơ cấu kinh tế của Hy Lạp: dịch vụ chiếm 80.6%, công nghiệp 15.9% và nông nghiệp 3.5%.
✨Nền nông nghiệp Hy Lạp chủ yếu dựa vào hai ngành trồng trọt và chăn nuôi, ngành thủy sản cũng góp một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế Hy Lạp
?Trồng trọt?
Sản phẩm sản xuất chủ yếu của Hy Lạp là nho, lúa mì, ô liu, lúa mạch, cà chua và cam. Trong đó, nho là nguồn nguyên liệu chính để cung cấp cho xưởng sản xuất rượu nho và ép dầu. Việc trồng trọt các loại cây lương thực cũng chưa phổ biến, do điều kiện thời tiết không được thuận lợi, mất mùa, hạn hán dẫn đến việc Hy Lạp phải nhập nguyên liệu bột mi từ các quốc gia lân cận.
?Chăn nuôi?
Trong nông nghiệp, các trang trại chăn nuôi chủ yếu không quá lớn nên hầu hết không đáp ứng được tất cả các vật nuôi, vùng đất chăn thả có hạn chế, chăn nuôi chủ yếu theo hình thức bầy đàn không chuồng trại. Dê và cừu rất hữu ích cho người Hy lạp cổ đại vì chúng có thể sản xuất ra sữa, phô mai và thịt, tất cả những sản phẩm mà người nông dân có thể giao dịch với các mặt hàng khác trên thị trường, ngoài ra dê và cừu cũng được phục vụ cho mục đích hiến tế của người dân Hy Lạp.
?Thủ công nghiệp?
Với nguồn tài nguyên rừng và khoáng sản phong phú giúp cho việc sản xuất hàng hóa được tăng nhanh, ngành khai thác mỏ, khoáng sản, kim loại, khoáng sản công nghiệp cũng đóng góp cho nền kinh tế của Hy Lạp. Người Hy Lạp cũng đem những sản phẩm của mình như rượu nho, phô mai, dầu ô-liu, đồ gốm, đồ mĩ nghệ ra các vùng ven Địa Trung Hải để bán buôn, trao đổi hàng hóa, gia tăng nguồn thu nhập.
?Du lịch chiếm phần lớn trong việc phát triển kinh tế Hy Lạp
Tại đất nước Hy Lạp, ngành du lịch chiếm vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển kinh tế, chiếm khoảng 25% tổng GDP trên cả nước cũng là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu ở Hy Lạp. Có thể nói, đây là một quốc gia vẫn giữ nguyên nét kiến trúc của người Hy Lạp cổ đại xưa cùng với những truyền thuyết về thần thoại Hy Lạp huyền bí, người dân ở đây cũng mang một sự tôn kính đặc biệt dành cho những vị thần linh. Chính vì vậy, những công trình đề đại cũng được xây dựng và phát triển theo từng giai đoạn nhưng vẫn giữ nguyên nét độc đáo riêng biệt, đồng thời cũng là quốc gia có 11 công trình kiến trúc được UNESCO công nhận điển hình là hai công trình kiến trúc nổi tiếng Athens và Santorini, đồng thời cũng là địa điểm tham quan thu hút khách du lịch nước ngoài.
?ẨM THỰC?
Ngoài việc nổi tiếng trong lĩnh vực sản xuất rượu vang, nền ẩm thực của Hy Lạp cũng chiếm vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, mang hơi hướng của vùng địa Trung Hải và kết hợp giữa nền ẩm thực Ý và Thổ Nhĩ Kì, điển hình như các món ăn như Moussaka, Bánh mì Koulouri, Bánh Spanakopita và Bánh Galaktoboureko khiến cho khách du lịch không khỏi thích thú khi thưởng thức các món ăn của người dân nơi đây.
?‍?GIÁO DỤC?
Hy Lạp là một đất nước có nền giáo dục hoàn thiện, được xếp thứ 24 và thuộc top 50 nền giáo dục hàng đầu thế giới. Hệ thống giáo dục của Hy Lạp bao gồm các cấp bậc từ Tiểu học đến Đại học, bắt buộc với tất cả các trẻ em từ 5-16 tuổi, Hy Lạp còn xây dựng các trường của Mỹ và Anh dành cho các gia đình muốn trẻ em được học hỏi và giao lưu với các môi trường quốc tế.
?NHỮNG THÁCH THỨC TRONG NỀN KINH TẾ HY LẠP✨
?Hy Lạp đáp ứng được các tiêu chuẩn về thâm hụt ngân sách theo Công ước về ổn định và tăng trưởng của EU, đạt mức tăng trưởng GDP không quá 3% vào năm 2007 – 2008. Năm 2009, Hy Lạp bị ảnh hưởng nặng nề bởi suy thoái kinh tế và thâm hụt khoang 15% tổng GDP, dù đã áp dụng các biện pháp tham khổ để làm giảm thâm hụt xuống mức 4% vào năm 2013 nhưng mức thâm hụt vẫn cao, lên đến 6% khi GDP của nước năm 2014, đứng ở mức 298, chiếm 1 tỷ USD. Để giảm thiểu và khắc phục hậu quả nghiêm trọng của suy thoái kinh tế, nước này đã phải thông qua một chương trình thắt chặt chi tiêu trong trung hạn bao gồm cắt giảm chi tiêu của chính phủ, giảm trốn thuế, kiểm tra lại các hệ thống lương, chăm sóc y tế và cải cách thị trường sản phẩm và lao động.
?Giai đoạn 2018-2020, chương trình quản lý nợ trung hạn 3 năm gắn với thực hiện kế hoạch tài chính – ngân sách, đảm bảo các chỉ tiêu an toàn nợ trong giới hạn được Quốc hội phê duyệt; Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch vay trả nợ của Chính phủ và các hạn mức vay nợ năm 2018. Đến năm 2019, Bộ Tài chính đặt ra mục tiêu tổng quát là tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, hiệu quả, phối hợp đồng bộ với chính sách tiền tê, nhằm hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh, tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; tăng cường kỷ luật tài chính.
✅ KẾT
Tuy bị ảnh hưởng nặng nề bởi nền suy thoái kinh tế, nhờ những biện pháp khắc phục, Nền kinh tế Hy Lạp 2022 đang dần phục hồi và phát triển, Hy Lạp cũng đã trở thành địa điểm tham quan và đầu tư hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài trong nhiều năm qua. Những nỗ lực cải thiện môi trường và đầu tư phát triển kinh tế ngày càng quan trọng cả trong và ngoài nước.
————————————-
Tư vấn 24/7
Phone/Zalo/Viber: 0909768800
Fb: Giáo Dục Quốc Tế Mega Star
Mail: info@thegioivisa.net
Trụ sở chính: 19A đường số 8, P.Linh Xuân, TP. Thủ Đức, HCM
Chi nhánh Cần Thơ: 04 Nguyễn Văn Cừ, Mỹ Khánh, Phong Điền, Cần Thơ.
Chi nhánh Quảng Bình: Cầu Kiến Giang, QL9C Phan Xá, Xuân Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình.
#megastar #visa407 #visa462 #visa482 #visa500 #visa485 #visae7 #visae8 #visad41 #duhocnghe #duhocuc #duhocsingpore #laodongcanada #duhoccanada #dinhcucanada #duhochan #visahylap #laodonghylap #duhocnhat #duhoctiengnhat

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hotline
icons8-exercise-96 chat-active-icon